Cán bộ

Ngày 27-03-2019

Biểu 17: Công khai cam kết chất lượng đào tạo của cơ sở giáo dục năm học 2018-2019

                                           Biểu mẫu  17

                       (Kèm theo Thông tư số 36/2017/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 12 năm 2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo)

        ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

 TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - KỸ THUẬT

THÔNG BÁO 

                         Công khai cam kết chất lượng đào tạo của cơ sở giáo dục năm học 2018 – 2019


 

STT

Nội dung

Trình độ đào tạo

Tiến sỹ

Thạc sỹ

Đại học

Cao đẳng CNKT Điện, điện tử

Trung cấp CNKT Điện, điện tử

Chính quy

Liên thông chính quy

Văn bằng 2 chính quy 

I

Điều kiện đăng ký  tuyển sinh

 

 

 

 

 

Tốt nghiệp THPT

Tốt nghiệp THPT, THCS

II

Mục tiêu, kiến thức, kỹ năng, thái độ và trình độ ngoại ngữ đạt được

 

 

 

 

 

- Kiến thức:

+ Có kiến thức ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản; Sử dụng máy tính cơ bản; Xử lý văn bản cơ bản; Sử dụng bảng tính cơ bản; Sử dụng trình chiếu cơ bản; Sử dụng Internet cơ bản.

+ Hiểu biết cấu tạo, nguyên lý và tính năng của các thiết bị điện và linh kiện điện tử trong công nghiệp và dân dụng để tính toán, vận hành thiết bị điện trong công nghiệp; Tham gia lắp đặt các hệ thống cung cấp điện và trang bị điện, các hệ thống thông tin đo lường và điều khiển, các hệ thống truyền thông công nghiệp.

+ Hiểu và biết được các khái niệm cơ bản của hệ vi xử lý, các mạch phụ trợ để ghép nối thành một hệ vi xử lý hoàn chỉnh; đồng thời viết được các chương trình lập trình đơn giản bằng ngôn ngữ Assemble.

+ Vận dụng các kiến thức cơ bản về biến tần, PLC, tổng hợp hệ điện cơ để phân tích, lập trình và vận hành hệ thống biến tần, PLC .

+ Phân tích, đánh giá  được các sự cố thường gặp trong quá trình vận hành thiết bị để đưa ra giải pháp xử lý, thay thế và cải tiến thiết bị trong phạm vi nghề nghiệp.

- Kỹ năng:

+ Sử dụng thành thạo các dụng cụ thông dụng phục vụ cho việc sửa chữa các thiết bị điện.

 + Tổ chức lắp đặt, bảo dưỡng, sử dụng và sửa chữa được các thiết bị điện, hệ thống cung cấp điện, các loại tủ điện điều khiển máy sản xuất công nghiệp và dân dụng.

+ Vận hành được các hệ thống điều khiển tự động trong công nghiệp vừa và nhỏ, các hệ thống dịch vụ và công cộng, hệ thống PLC, hệ thống truyền thông công nghiệp.

+ Có khả năng tư duy, giải thích được các hiện tượng liên quan đến kỹ thuật điều khiển ứng dụng trong sinh hoạt cũng như trong công nghiệp. Triển khai thực hiện các giải pháp quản lý năng lượng và tiết kiệm điện năng.

+ Sử dụng thành thạo phần mềm Proteus trong vẽ, mô phỏng mạch điện

+ Sử dụng thành thạo phần mềm AutoCAD để vẽ, thiết kế các bản vẽ điện.

+ Tự cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ, phù hợp với yêu cầu công việc.

+ Kèm cặp, hướng dẫn, giám sát các thợ bậc thấp hơn thực hiện việc sửa chữa, thi công cũng như vận hành hệ thống điện. Đánh giá được chất lượng công việc sau khi hoàn thành và kết quả thực hiện của các thành viên trong nhóm.

+ Có tác phong công nghiệp, đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động theo yêu cầu của ngành nghề. Có khả năng làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm, giải quyết công việc, vấn đề phức tạp trong điều kiện làm việc thay đổi.

- Trình độ ngoại ngữ đạt được:

+ Có năng lực ngoại ngữ bậc 2/6 theo khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam.

- Kiến thức:

+ Có kiến thức về ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản; Sử dụng máy tính cơ bản; Xử lý văn bản cơ bản; Sử dụng bảng tính cơ bản; Sử dụng trình chiếu cơ bản; Sử dụng Internet cơ bản.

+ Hiểu biết cấu tạo, nguyên lý và tính năng của các thiết bị điện và linh kiện điện tử trong công nghiệp và dân dụng để vận hành thiết bị điện trong công nghiệp.

+ Có kiến thức để tham gia lắp đặt các hệ thống cung cấp điện và trang bị điện, các hệ thống thông tin đo lường và điều khiển, các hệ thống truyền thông công nghiệp.

+ Hiểu và biết được các khái niệm cơ bản của hệ vi xử lý, các mạch phụ trợ để ghép nối thành một hệ vi xử lý hoàn chỉnh; đồng thời viết được các chương trình lập trình đơn giản bằng ngôn ngữ Assemble.

+ Nắm vững được kiến thức cơ bản PLC để vận hành hệ thống.

+ Khắc phục được các sự cố thường gặp trong quá trình vận hành thiết bị trong phạm vi nghề nghiệp.

- Kỹ năng:

+ Sử dụng thành thạo các dụng cụ thông dụng phục vụ cho việc sửa chữa các thiết bị điện.

 + Lắp đặt, bảo dưỡng, sử dụng và sửa chữa được các thiết bị điện, hệ thống cung cấp điện, các loại tủ điện điều khiển máy sản xuất công nghiệp và dân dụng.

+ Vận hành được các hệ thống điều khiển tự động trong công nghiệp vừa và nhỏ, các hệ thống dịch vụ và công cộng, hệ thống PLC.

+ Tự cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ, phù hợp với yêu cầu công việc.

+ Có tác phong công nghiệp, đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động theo yêu cầu của ngành nghề.

- Trình độ ngoại ngữ đạt được:

+ Có năng lực ngoại ngữ bậc 1/6 theo khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam.

 

- Yêu cầu thái độ của người học:

+ Có phẩm chất đạo đức, ý thức và tác phong nghề nghiệp, trách nhiệm công dân.

+ Có phương pháp làm việc khoa học; biết xác định, phân tích và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn; đúc kết kinh nghiệm để hình thành kỹ năng tư duy, sáng tạo trong thực hiện công việc.

+ Có khả năng làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm; giải quyết công việc, vấn đề phức tạp trong điều kiện làm việc thay đổi.

+ Hướng dẫn, giám sát những người khác thực hiện nhiệm vụ xác định; chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm đối với nhóm. Đánh giá chất lượng công việc và kết quả thực hiện của các thành viên trong nhóm.

III

Các chính sách, hoạt động hỗ trợ học tập, sinh hoạt cho người học

 

 

 

 

 

- Các chính sách học bổng, hỗ trợ học tập, chính sách đào tạo nội trú....theo quy định.

- Phong trào thi đua học tập, rèn luyện: Hội nghị học tốt, phong trào thi đua học tốt...

- Phong trào thể dục, thể thao,văn nghệ....

IV

Chương trình đào tạo mà cơ sở giáo dục thực hiện

 

 

 

 

 

- Khối lượng môn học, mô đun: 32

- Khối lượng kiến thức, kỹ năng toàn khóa học: 90 tín chỉ - 1989 giờ

- Khối lượng các môn học chung/đại cương: 450 giờ

- Khối lượng các môn học, mô đun chuyên môn: 1539 giờ

- Khối lượng lý thuyết: 734 giờ; Thực hành, thực tập, thí nghiệm: 1168 giờ.

- Thời gian đào tạo: 2 năm

- Khối lượng môn học, mô đun: 24

- Khối lượng kiến thức, kỹ năng toàn khóa học: 60 tín chỉ - 1342 giờ

- Khối lượng các môn học chung/đại cương: 450 giờ

- Khối lượng các môn học, mô đun chuyên môn: 1132 giờ

- Khối lượng lý thuyết: 491 giờ; Thực hành, thực tập, thí nghiệm: 791 giờ

- Thời gian đào tạo:

 +) 1,5 năm (Đối với thí sinh Tốt nghiệp THPT)

 +) 2,0 năm (Đối với thí sinh Tốt nghiệp THCS)

V

Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường

 

 

 

 

 

Liên thông lên các bậc học cao hơn như đại học

Tu nghiệp ở nước ngoài

Liên thông lên các bậc học cao hơn như cao đẳng, đại học

Tu nghiệp ở nước ngoài 

VI

Vị trí làm sau khi tốt nghiệp

 

 

 

 

 

- Vận hành các công việc Kỹ thuật điện, điện tử tại các doanh nghiệp, xí nghiệp công nghiệp, các nhà máy điện, công ty liên doanh với nước ngoài, các công ty điện lực.

- Thiết kế, giám sát, thi công các mạng điện chiếu sáng, mạng điện dân dụng, mạng điện công nghiệp, tự động hóa.

- Vận hành, phân phối, bảo hành, bảo trì, bảo dưỡng và thay thế các thiết bị và dây chuyền về Điện - Điện tử.

- Quản lý, sử dụng và phân phối cũng như tư vấn các sản phẩm điện, điện tử, tự động hóa.

- Tổ chức hoạt động kinh doanh, đào tạo, nghiên cứu về lĩnh vực thiết bị điện, điện tử.

- Thực hiện chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực Kỹ thuật điện, điện tử.

- Vận hành các công việc Kỹ thuật điện, điện tử tại các doanh nghiệp, xí nghiệp công nghiệp, các nhà máy điện, công ty liên doanh với nước ngoài, các công ty điện lực.

- Lắp đặt thiết bị điện công nghiệp và dân dụng.

 

STT

Nội dung

Trình độ đào tạo

Tiến sỹ

Thạc sỹ

Đại học

 

Chính quy

Liên thông chính quy

Văn bằng 2 chính quy 

Cao đẳng CNKT Cơ khí

Trung cấp CNKT Cơ khí

I

Điều kiện đăng ký  tuyển sinh

 

 

 

 

 

Tốt nghiệp THPT

Tốt nghiệp THPT, THCS

II

Mục tiêu, kiến thức, kỹ năng, thái độ và trình độ ngoại ngữ đạt được

 

 

 

 

 

- Kiến thức:

+ Có kiến thức về ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản, đáp ứng yêu cầu công việc.

+ Hiểu được cách thể hiện các sản phẩm cơ khí thông qua bản vẽ kỹ thuật; cách thức vẽ tách các chi tiết từ bản vẽ lắp và ngược lại.

+ Hiểu được cách thức thể hiện bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp trong ngành cơ khí bằng phần mềm AutoCAD.

+ Hiểu được các kiến thức về cơ bản cơ lý thuyết, sức bền vật liệu, nguyên lý máy và chi tiết máy liên quan đến lĩnh vực cơ khí; những kiến thức cơ sở về chế tạo máy.

+ Hiểu được cách thức thể hiện độ chính xác gia công thông qua dung sai và cách thức sử dụng một số loại dụng cụ đo thông dụng.

+ Hiểu được các ký hiệu vật liệu thông dụng sử dụng trong cơ khí, phạm vi ứng dụng và chế độ nhiệt luyện của một số loại vật liệu thông dụng; hiểu được cơ sở của việc chọn phôi và phương pháp chế tạo phôi.

+ Hiểu được nguyên lý tạo hình của một số phương pháp gia công, vật liệu và kết cấu của một số loại dụng cụ cắt thông dụng.

+ Hiểu được công nghê gia công các sản phẩm bằng phương pháp tiện, phay, mài, nhóm nguyên công gia công lỗ, gia công ren trên các máy công cụ truyền thống.

+ Hiểu được cách thiết kế các sản phẩm bằng công cụ CAD/CAM và công nghệ gia công sản phẩm trên các máy điều khiển số CNC.

+ Nắm được các phương pháp gia công không truyền thống;  và công nghệ gia công khuôn mẫu.

+ Hiểu được về  hệ thống trang bị điện cho một số máy công cụ truyền thống.

+ Hiểu được cách tổ chức và lãnh đạo nhóm kỹ thuật, thực hiện việc quản lý nhóm trong tác nghiệp.

+ Hiểu được cách thức cài đặt bộ tin học văn phòng Microfoft office; hiểu được cách thức soạn thảo văn bản bằng Microfoft word; hiểu được cách lập bảng số liệu và thực hiện các phép tính cơ bản bằng Microsoft Excel; hiểu được cách thức tạo slice báo cáo bằng Microsoft Powerpoint; hiểu được cách gửi thư điện tử bằng Gmail và Outlook.

- Kỹ năng:

+ Đọc được các bản vẽ kỹ thuật thể hiện các sản phẩm cơ khí; vẽ được các bản vẽ chi tiết từ bản vẽ lắp và ngược lại (vẽ trên giấy).

+ Sử dụng được phần mềm AutoCAD để thể hiện bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp trong ngành cơ khí.

+ Vận dụng được các kiến thức về cơ bản cơ lý thuyết, sức bền vật liệu, nguyên lý máy và chi tiết máy liên quan đến lĩnh vực cơ khí; những kiến thức cơ sở về chế tạo máy.

+ Sử dụng được một số loại dụng cụ đo thông dụng để kiểm tra độ chính xác gia công.

+ Chọn được chế độ nhiệt luyện, chọn được phôi và phương pháp chế tạo phôi cho một số loại chi tiết trong điều kiện sản xuất cụ thể.

+ Chọn được vật liệu và kết cấu của một số loại dụng cụ cắt thông dụng phục vụ trong gia công cắt gọt.

+ Vận hành được các máy tiện, phay, mài, khoan… truyền thống đế gia công một số loại sản phẩm cơ bản.

+ Thiết kế được một số sản phẩm bằng công cụ CAD/CAM và vận hành được một vài loại máy CNC để gia công các sản phẩm đó.

+ Lựa chọn được các phương pháp gia công không truyền thống trong những điều kiện gia công cụ thể.

+ Thiết kế được một số loại khuôn mẫu cơ bản.

+ Sửa chữa được những sai hỏng cơ bản về hệ thống điện trong một số máy công cụ truyền thống.

+ Tổ chức và lãnh đạo được nhóm kỹ thuật, thực hiện việc quản lý nhóm trong tác nghiệp.

+ Cài đặt được bộ tin học văn phòng Microfoft office; Soạn thảo được văn bản bằng Microfoft word; Lập được bảng số liệu và thực hiện các phép tính cơ bản bằng Microsoft Excel; Tạo được slice báo cáo bằng Microsoft Powerpoint; Gửi được thư điện tử bằng Gmail và Outlook.

+ Thể hiện được trình độ ngoại ngữ bậc 2/6 khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam.

- Trình độ ngoại ngữ đạt được:

+ Có năng lực ngoại ngữ bậc 2/6 (A2) Khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam.

- Kiến thức:

+ Có kiến thức ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản, phục vụ tốt cho công việc.

+ Hiểu được cách thể hiện các sản phẩm cơ khí thông qua bản vẽ kỹ thuật; cách thức vẽ tách các chi tiết từ bản vẽ lắp và ngược lại.

+ Hiểu được các kiến thức về cơ bản cơ lý thuyết, sức bền vật liệu, nguyên lý máy và chi tiết máy liên quan đến lĩnh vực cơ khí; những kiến thức cơ sở về chế tạo máy.

+ Hiểu được cách thức thể hiện độ chính xác gia công thông qua dung sai và cách thức sử dụng một số loại dụng cụ đo thông dụng.

+ Hiểu được các ký hiệu vật liệu thông dụng sử dụng trong cơ khí, phạm vi ứng dụng và chế độ nhiệt luyện của một số loại vật liệu thông dụng; hiểu được cơ sở của việc chọn phôi và phương pháp chế tạo phôi.

+ Hiểu được nguyên lý tạo hình của một số phương pháp gia công, vật liệu và kết cấu của một số loại dụng cụ cắt thông dụng.

+ Hiểu được công nghê gia công một số sản phẩm đơn giản bằng phương pháp tiện, phay, nhóm nguyên công gia công lỗ, gia công ren trên các máy công cụ truyền thống.

+ Hiểu được cách thiết kế các sản phẩm đơn giản bằng công cụ CAD/CAM và công nghệ gia công sản phẩm trên các máy điều khiển số CNC.

+ Hiểu được cách thức cài đặt bộ tin học văn phòng Microfoft office; hiểu được cách thức soạn thảo văn bản bằng Microfoft word; hiểu được cách gửi thư điện tử bằng Gmail.

+ Đạt kiến thức về ngoại ngữ đạt bậc 1/6 khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam.

- Kỹ năng:

+ Đọc được các bản vẽ kỹ thuật thể hiện các sản phẩm cơ khí; vẽ được các bản vẽ chi tiết từ bản vẽ lắp và ngược lại (vẽ trên giấy).

+ Vận dụng được các kiến thức về cơ bản cơ lý thuyết, sức bền vật liệu, nguyên lý máy và chi tiết máy liên quan đến lĩnh vực cơ khí; những kiến thức cơ sở về chế tạo máy.

+ Sử dụng được một số loại dụng cụ đo thông dụng để kiểm tra độ chính xác gia công.

+ Chọn được chế độ nhiệt luyện, chọn được phôi và phương pháp chế tạo phôi cho một số loại chi tiết trong điều kiện sản xuất cụ thể.

+ Chọn được vật liệu và kết cấu của một số loại dụng cụ cắt thông dụng phục vụ trong gia công cắt gọt.

+ Vận hành được các máy tiện, phay, mài, khoan… truyền thống đế gia công một số loại sản phẩm đơn giản.

 + Thiết kế được một số sản phẩm đơn giản bằng công cụ CAD/CAM và vận hành được một vài loại máy CNC để gia công các sản phẩm đó.

+ Cài đặt được bộ tin học văn phòng Microfoft office; Soạn thảo được văn bản bằng Microfoft word; Gửi được thư điện tử bằng Gmail.

- Trình độ ngoại ngữ đạt được:

+ Thể hiện được trình độ ngoại ngữ bậc 1/6 khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam.

 

- Thái độ của người học:

+ Có phẩm chất đạo đức, ý thức và tác phong nghề nghiệp, trách nhiệm công dân.

+ Có phương pháp làm việc khoa học; biết xác định, phân tích và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn; đúc kết kinh nghiệm để hình thành kỹ năng tư duy, sáng tạo trong thực hiện công việc.

+ Có khả năng làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm; giải quyết công việc, vấn đề phức tạp trong điều kiện làm việc thay đổi.

+ Hướng dẫn, giám sát những người khác thực hiện nhiệm vụ xác định; chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm đối với nhóm. Đánh giá chất lượng công việc và kết quả thực hiện của các thành viên trong nhóm.

III

Các chính sách, hoạt động hỗ trợ học tập, sinh hoạt cho người học

 

 

 

 

 

- Các chính sách học bổng, hỗ trợ học tập, chính sách đào tạo nội trú....theo quy định.

- Phong trào thi đua học tập, rèn luyện: Hội nghị học tốt, phong trào thi đua học tốt...

- Phong trào thể dục, thể thao,văn nghệ....

IV

Chương trình đào tạo mà cơ sở giáo dục thực hiện

 

 

 

 

 

- Số lượng môn học, mô đun: 33

- Khối lượng kiến thức, kỹ năng toàn khóa học: 1980 giờ - 90 tín chỉ

- Khối lượng các môn học chung /đại cương: 450 giờ

- Khối lượng các môn học, mô đun chuyên môn:  1530 giờ

- Khối lượng lý thuyết:  716 giờ; Thực hành, thực tập, thí nghiệm:  1175 giờ.

- Thời gian đào tạo: 2 năm

- Số lượng môn học, mô đun: 25

- Khối lượng kiến thức, kỹ năng toàn khóa học: 1285 giờ - 60 tín chỉ

- Khối lượng các môn học chung /đại cương: 210 giờ

- Khối lượng các môn học, mô đun chuyên môn:  1075 giờ

- Khối lượng lý thuyết:  481 giờ; Thực hành, thực tập, thí nghiệm:  743 giờ.

- Thời gian đào tạo:

 +) 1,5 năm (Đối với thí sinh Tốt nghiệp THPT)

 +) 2,0 năm (Đối với thí sinh Tốt nghiệp THCS)

V

Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường

 

 

 

 

 

- Liên thông lên các bậc học cao hơn như đại học

- Tu nghiệp ở nước ngoài

- Liên thông lên các bậc học cao hơn như cao đẳng, đại học

- Tu nghiệp ở nước ngoài 

VI

Vị trí làm sau khi tốt nghiệp

 

 

 

 

 

 

Người học sau khi tốt nghiệp có thể đảm nhiệm các công việc tại các cơ sở chế tạo, sửa chữa, kinh doanh và đào tạo liên quan đến lĩnh vực cơ khí.

 

 

Người học sau khi tốt nghiệp có thể đảm nhiệm các công việc tại các cơ sở chế tạo, sửa chữa, kinh doanh và đào tạo liên quan đến lĩnh vực cơ khí.

 


STT

Nội dung

Trình độ đào tạo

Tiến sỹ

Thạc sỹ

Đại học

Cao đẳng Công nghệ Ô tô

Trung cấp Công nghệ Ô tô

Chính quy

Liên thông chính quy

Văn bằng 2 chính quy 

I

Điều kiện đăng ký  tuyển sinh

 

 

 

 

 

Tốt nghiệp THPT

Tốt nghiệp THPT, THCS

II

Mục tiêu, kiến thức, kỹ năng, thái độ và trình độ ngoại ngữ đạt được

 

 

 

 

 

- Kiến thức:

+ Có kiến thức về ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản để đáp ứng yêu cầu công việc.

+ Trình bày được những kiến thức cơ bản của các môn học kỹ thuật cơ sở để bổ trợ cho việc tiếp thu kiến thức chuyên môn nghề Công nghệ ô tô;

+ Có kiến thức cơ bản về công nghệ Sửa chữa ô tô.

+ Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc phân tích các hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng của động cơ đốt trong, của ô tô

+ Trình bày được đặc điểm lắp ghép, kỹ thuật tháo lắp, trình tự tháo, bảo dưỡng, lắp và điều chỉnh của động cơ đốt trong.

+ Có kiến thức về qui trình và phương pháp tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa những hư hỏng của động cơ và ô tô.

+ Trình bày được những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp xử lý, phòng tránh của động cơ đốt trong.

 

- Kỹ năng:

+ Sử dụng được các loại trang thiết bị, dụng cụ nghề công nghệ ô tô, dụng cụ đo-kiểm tra thông dụng của nghề;

+ Thực hiện thành thạo việc tháo lắp, bảo dưỡng, sửa chữa các hư hỏng của động cơ và ô tô đúng trình tự và yêu cầu kỹ thuật.

+ Bảo dưỡng, sửa chữa được động cơ đốt trong, của ô tô

+ Có đủ năng lực điều hành một phân xưởng lắp ráp hoặc sửa chữa ô tô.

+ Khả năng làm việc độc lập, tạo ra việc làm và biết tổ chức làm việc theo nhóm, để hoàn thành tốt nhiệm vụ thuộc phạm vi nghề nghiệp của mình.

+ Tự nâng cao trình độ chuyên môn;

+ Kèm cặp, hướng dẫn các thợ bậc thấp hơn;

- Trình độ ngoại ngữ đạt được:

+ Có năng lực ngoại ngữ bậc 2/6 (A2) theo Khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam.

- Kiến thức: 

+ Có kiến thức về ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản, đáp ứng yêu cầu công việc.

+ Trình bày được những kiến thức cơ bản của các môn học kỹ thuật cơ sở để bổ trợ cho việc tiếp thu kiến thức chuyên môn nghề;

+ Có kiến thức cơ bản về công nghệ Sửa chữa ô tô.

+ Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc phân tích các hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng của động cơ đốt trong, của ô tô

+ Có kiến thức về qui trình và phương pháp tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa những hư hỏng của động cơ và ô tô.

- Kỹ năng:

+ Sử dụng được các loại trang thiết bị, dụng cụ nghề công nghệ ô tô, dụng cụ đo - kiểm tra thông dụng của nghề;

+ Thực hiện thành thạo việc tháo lắp, bảo dưỡng, sửa chữa các hư hỏng của động cơ và ô tô.

+ Bảo dưỡng, sửa chữa được động cơ đốt trong, của ô tô

+ Khả năng làm việc độc lập, làm việc theo nhóm, để hoàn thành tốt nhiệm vụ thuộc phạm vi nghề nghiệp của mình.

+ Tự nâng cao trình độ chuyên môn;

- Trình độ ngoại ngữ đạt được:

+ Có năng lực ngoại ngữ bậc 1/6 theo Khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam.

 

- Yêu cầu về thái độ: 

+ Có phẩm chất đạo đức, ý thức và tác phong nghề nghiệp, trách nhiệm công dân.

+ Có phương pháp làm việc khoa học; biết xác định, phân tích và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn; đúc kết kinh nghiệm để hình thành kỹ năng tư duy, sáng tạo trong thực hiện công việc.

+ Có khả năng làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm; giải quyết công việc, vấn đề phức tạp trong điều kiện làm việc thay đổi.

+ Hướng dẫn, giám sát những người khác thực hiện nhiệm vụ xác định; chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm đối với nhóm. Đánh giá chất lượng công việc và kết quả thực hiện của các thành viên trong nhóm.

III

Các chính sách, hoạt động hỗ trợ học tập, sinh hoạt cho người học

 

 

 

 

 

- Các chính sách học bổng, hỗ trợ học tập, chính sách đào tạo nội trú....theo quy định.

- Phong trào thi đua học tập, rèn luyện: Hội nghị học tốt, phong trào thi đua học tốt...

- Phong trào thể dục, thể thao,văn nghệ....

IV

Chương trình đạo tạo mà nhà trường thực hiện

 

 

 

 

 

- Số lượng môn học, mô đun: 28

- Khối lượng kiến thức, kỹ năng toàn khóa học: 90 tín chỉ - 2073 giờ.

- Khối lượng các môn học chung /đại cương: 450 giờ

- Khối lượng các môn học, mô đun chuyên môn: 1623 giờ

- Khối lượng lý thuyết: 681 giờ; Thực hành, thực tập, thí nghiệm: 1296 giờ

- Thời gian đào tạo: 2 năm

- Số lượng môn học, mô đun: 24

- Khối lượng kiến thức, kỹ năng toàn khóa học: 60 tín chỉ - 1428 giờ

- Khối lượng các môn học chung /đại cương: 210 giờ

- Khối lượng các môn học, mô đun chuyên môn: 1218 giờ

- Khối lượng lý thuyết: 426 giờ; Thực hành, thực tập, thí nghiệm: 933 giờ

- Thời gian đào tạo:

 +) 1,5 năm (Đối với thí sinh Tốt nghiệp THPT)

 +) 2,0 năm (Đối với thí sinh Tốt nghiệp THCS)

V

Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường

 

 

 

 

 

Liên thông lên các bậc học cao hơn như đại học

Tu nghiệp ở nước ngoài

Liên thông lên các bậc học cao hơn như cao đẳng, đại học

Tu nghiệp ở nước ngoài 

VI

Vị trí làm sau khi tốt nghiệp

 

 

 

 

 

- Thợ sửa chữa tại các xí nghiệp bảo dưỡng và sửa chữa ôtô;

- Chuyên viên kỹ thuật tại các công ty vận tải ô tô;

- Nhân viên tư vấn dịch vụ tại các đại lý bán hàng và các trung tâm dịch vụ sau bán hàng của các hãng ô tô;

- Công nhân các nhà máy sản xuất phụ tùng và lắp rápôtô.

- Đảm nhận các công việc vận hành, bảo trì, sửa chữa thiết bị điện, hệ thống điện dân dụng và công nghiệp trong các công ty, nhà máy, xí nghiệp;

- Làm việc trong các tổ cơ điện, phòng bảo dưỡng bảo trì thiết bị điện của các nhà máy, xí nghiệp.

 

STT

Nội dung

Trình độ đào tạo

Tiến sỹ

Thạc sỹ

Đại học

Cao đẳng Điện công nghiệp

Trung cấp Điện công nghiệp

Chính quy

Liên thông chính quy

Văn bằng 2 chính quy 

I

Điều kiện đăng ký tuyển sinh

 

 

 

 

 

Tốt nghiệp THPT

Tốt nghiệp THPT, THCS

II

Mục tiêu, kiến thức, kỹ năng, thái độ và trình độ ngoại ngữ đạt được

 

 

 

 

 

- Kiến thức:

+ Có kiến thức về ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản, đáp ứng yêu cầu công việc.

+ Trình bày được nguyên lý, cấu tạo và các tính năng, tác dụng của các loại thiết bị điện, khái niệm cơ bản, quy ước sử dụng trong nghề Điện công nghiệp;

+ Hiểu được cách đọc các bản vẽ thiết kế của nghề điện và phân tích được nguyên lý các bản vẽ thiết kế điện như bản vẽ cấp điện, bản vẽ nguyên lý mạch điều khiển;

+ Vận dụng được các nguyên tắc trong thiết kế cấp điện và đặt phụ tải cho các hộ dùng điện xác định (một phân xưởng, một hộ dùng điện);

+ Vận dụng được các nguyên tắc trong lắp ráp, sửa chữa các thiết bị điện;

+ Phân tích được phương pháp xác định các dạng hư hỏng thường gặp của các thiết bị điện;

+ Nắm vững các kiến thức về quản lý kỹ thuật, quản lý sản xuất, điều khiển các trạm điện, lưới điện;

+ Xây dựng qui trình và phương pháp lắp đặt, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa những hư hỏng phức tạp của hệ thống trang bị điện công nghiệp.

- Kỹ năng:

+ Lắp đặt được hệ thống cấp điện của một xí nghiệp, một phân xưởng vừa và nhỏ đúng yêu cầu kỹ thuật.

+ Vận hành được các hệ thống điện công nghiệp đảm bảo an toàn, đúng trình tự và các yêu cầu kỹ thuật.

+ Đọc hiểu, phân tích được các bản vẽ thiết kế điện, sửa chữa, cải tiến và nâng cấp được các hệ thống điện công nghiệp và dân dụng.

+ Lập trình thiết bị điều khiển PLC.

+ Lập quy trình, tổ chức lắp đặt, kiểm tra, bảo trì, bảo dưỡng và sửa chữa những hư hỏng của hệ thống trang bị điện cho ngành điện công nghiệp.

+ Thiết kế, thi công hệ thống điện dân dụng cho nhà dân, tòa nhà nhỏ và trung bình

+ Có khả năng tiếp thu, tổ chức và thực hiện chuyển giao công nghệ.

+ Nghiên cứu, phân tích, thử nghiệm và giải quyết các vấn đề kỹ thuật.

+ Có kỹ năng giao tiếp, kỹ năng truyền đạt hiệu quả các thông tin, ý tưởng, giải pháp tới người khác tại nơi làm việc.

+ Có năng lực ngoại ngữ bậc 2/6 (A2) Khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam.

- Kiến thức:

+ Có kiến thức về ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản, đáp ứng yêu cầu công việc.

+ Trình bày được nguyên lý, cấu tạo và các tính năng, tác dụng của các loại thiết bị điện, khái niệm cơ bản, quy ước sử dụng trong nghề Điện công nghiệp;

+ Nhận biết được cố thường gặp trong quá trình vận hành các thiết bị và hệ thống điện công nghiệp và hướng giải quyết các sự cố đó;

+ Hiểu được cách đọc các bản vẽ thiết kế điện và phân tích được nguyên lý các bản vẽ thiết kế điện như bản vẽ cấp điện, bản vẽ nguyên lý mạch điều khiển;

+ Vận dụng được các nguyên tắc trong thiết kế cấp điện và đặt phụ tải cho các hộ dùng điện cụ thể (một phân xưởng, một hộ dùng điện);

+ Vận dụng được các nguyên tắc lắp ráp, sửa chữa thiết bị điện vào hoạt động thực tế của nghề.

- Kỹ năng:

 + Lắp đặt được hệ thống cấp điện của một xí nghiệp, một phân xưởng vừa và nhỏ đúng yêu cầu kỹ thuật;

+ Sửa chữa, bảo trì được các thiết bị điện trên các dây chuyền sản xuất, đảm bảo đúng trình tự và yêu cầu kỹ thuật;

+ Phán đoán đúng và sửa chữa được các hư hỏng thường gặp trong các hệ thống điều khiển tự động thông thường;

+ Vận hành được những hệ thống điều tốc tự động;

+ Tự học tập, nghiên cứu khoa học về chuyên ngành;

+ Có kỹ năng giao tiếp, tổ chức và làm việc nhóm.

+ Có năng lực ngoại ngữ bậc 1/6 theo Khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam. 

- Yêu cầu thái độ của người học:

+ Có phẩm chất đạo đức, ý thức và tác phong nghề nghiệp, trách nhiệm công dân.

+ Có phương pháp làm việc khoa học; biết xác định, phân tích và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn; đúc kết kinh nghiệm để hình thành kỹ năng tư duy, sáng tạo trong thực hiện công việc.

+ Có khả năng làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm; giải quyết công việc, vấn đề phức tạp trong điều kiện làm việc thay đổi.

+ Hướng dẫn, giám sát những người khác thực hiện nhiệm vụ xác định; chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm đối với nhóm. Đánh giá chất lượng công việc và kết quả thực hiện của các thành viên trong nhóm.

III

Các chính sách, hoạt động hỗ trợ học tập, sinh hoạt cho người học

 

 

 

 

 

- Các chính sách học bổng, hỗ trợ học tập, chính sách đào tạo nội trú....theo quy định.

- Phong trào thi đua học tập, rèn luyện: Hội nghị học tốt, phong trào thi đua học tốt...

- Phong trào thể dục, thể thao,văn nghệ....

 

IV

Chương trình đạo tạo mà nhà trường thực hiện

 

 

 

 

 

- Số lượng môn học, mô đun: 27

- Khối lượng kiến thức, kỹ năng toàn khóa học: 90 tín chỉ - 2070 giờ

- Khối lượng các môn học chung /đại cương: 450 giờ

- Khối lượng các môn học, mô đun chuyên môn:  1620 giờ

- Khối lượng lý thuyết: 672 giờ; Thực hành, thực tập, thí nghiệm: 1307 giờ

- Thời gian đào tạo: 2 năm

- Số lượng môn học, mô đun: 22

- Khối lượng kiến thức, kỹ năng toàn khóa học: 1410 giờ

- Khối lượng các môn học chung /đại cương: 210 giờ

- Khối lượng các môn học, mô đun chuyên môn: 1200 giờ

- Khối lượng lý thuyết: 432 giờ; Thực hành, thực tập, thí nghiệm: 915 giờ.

- Thời gian đào tạo:

 +) 1,5 năm (Đối với thí sinh Tốt nghiệp THPT)

 +) 2,0 năm (Đối với thí sinh Tốt nghiệp THCS)

V

Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường

 

 

 

 

 

- Liên thông lên các bậc học cao hơn như đại học

- Tu nghiệp ở nước ngoài

- Liên thông lên các bậc học cao hơn như cao đẳng, đại học

- Tu nghiệp ở nước ngoài 

VI

Vị trí làm sau khi tốt nghiệp

 

 

 

 

 

- Kỹ thuật viên vận hành, bảo trì, sửa chữa thiết bị điện, hệ thống điện trong các trạm điện, công ty, nhà máy, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh điện năng và công nghiệp.

- Lắp đặt hệ thống điện dân dụng, các loại tủ điện điều khiển trong công ghiệp.

- Kỹ thuật viên vận hành, bảo dưỡng, thiết bị điện công nghiệp và các dây chuyền sản xuất công nghiệp.

- Mở cửa hàng bảo hành, lắp đặt, sửa chữa, kinh doanh thiết bị điện.

- Đảm nhận các công việc vận hành, bảo trì, sửa chữa thiết bị điện, hệ thống điện trong các trạm điện, công ty, nhà máy, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh điện năng và công nghiệp.

- Lắp đặt hệ thống điện dân dụng, các loại tủ điện điều khiển trong công nghiệp.

- Kỹ thuật viên vận hành, bảo dưỡng, thiết bị điện công nghiệp và các dây chuyền sản xuất công nghiệp.

- Mở cửa hàng lắp đặt, sửa chữa, kinh doanh thiết bị điện.

 

- Đảm nhận các công việc vận hành, bảo trì, sửa chữa thiết bị điện, hệ thống điện dân dụng và công nghiệp trong các công ty, nhà máy, xí nghiệp;

- Làm việc trong các tổ cơ điện, phòng bảo dưỡng bảo trì thiết bị điện của các nhà máy, xí nghiệp.

 


STT

Nội dung

Trình độ đào tạo

Tiến sỹ

Thạc sỹ

Đại học

Cao đẳng Thú Y

Trung cấp Thú Y

Chính quy

Liên thông chính quy

Văn bằng 2 chính quy 

I

Điều kiện đăng ký  tuyển sinh

 

 

 

 

 

Tốt nghiệp THPT

Tốt nghiệp THPT, THCS

II

Mục tiêu, kiến thức, kỹ năng, thái độ và trình độ ngoại ngữ đạt được

 

 

 

 

 

- Kiến thức:

+ Có kiến thức về ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản, đáp ứng yêu cầu công việc.

+ Nắm vững các kiến thức khoa học về giải phẫu cơ thể, đặc điểm sinh lý, hóa sinh của động vật;

+ Nắm vững được kiến thức về vi sinh vật gây bệnh cho vật nuôi;

+ Nắm vững các loại thuốc và hóa dược sử dụng trong chăn nuôi thú y;

+ Hiểu rõ Luật thú y trong công tác chăn nuôi và phòng trị bệnh;

+ Nắm vững kỹ thuật chăn nuôi để áp dụng trong quản lý, phòng, trị bệnh cho từng đối tượng vật nuôi;

+ Có thể hướng dẫn, kiểm tra, giám sát chuyên môn cho các cán bộ có trình độ chuyên môn thấp hơn hoặc người chăn nuôi;

+ Kinh doanh thuốc thú y đảm bảo hiệu quả, an toàn, vệ sinh môi trường và đúng Pháp luật.

- Kỹ năng:

+ Có thể chẩn đoán bệnh cho gà, vịt, trâu, bò, lợn, chó, mèo, dê và thỏ căn cứ vào triệu chứng và bệnh tích;

+ Thành thạo việc tiêm phòng, trị bệnh cho các đối tượng vật nuôi;

+ Thành thạo các khâu trong quá trình nuôi dưỡng, chăm sóc và quản lý các đối tượng gia súc, gia cầm được học;

+ Có thể căn cứ vào việc chẩn đoán để xác định nguyên nhân gây bệnh, từ đó đưa ra biện pháp điều trị bệnh hiệu quả. Thực hiện được toàn bộ các công đoạn trong việc xây dựng và thực hiện quy trình phòng dịch bệnh;

+ Biết bảo quản, chế biến và kiểm tra thịt và các súc sản phẩm nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm

+ Tổ chức được các thí nghiệm có qui mô nhỏ trong các trang trại;

+ Có năng lực ngoại ngữ bậc 2/6 theo Khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam.

- Kiến thức:

+ Có kiến thức về ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản, đáp ứng yêu cầu công việc.

+ Nắm vững các kiến thức khoa học về giải phẫu cơ thể, đặc điểm sinh lý của động vật;

+ Nắm vững được kiến thức về vi sinh vật gây bệnh cho vật nuôi;

+ Nắm vững các loại thuốc và hóa dược sử dụng trong chăn nuôi thú y;

+ Hiểu rõ Luật thú y trong công tác chăn nuôi và phòng trị bệnh;

- Kỹ năng:

+ Thành thạo việc tiêm phòng, trị bệnh cho các đối tượng vật nuôi;

+ Thành thạo các khâu trong quá trình chăm sóc và nuôi dưỡng các đối tượng vật nuôi (trâu, bò, lợn, gà, vịt, chó, mèo, dê, thỏ);

+ Căn cứ vào triệu chứng và bệnh tích để sơ bộ chẩn đoán bệnh cho vật nuôi;

+ Có thể đưa ra phác đồ điều trị bệnh cho vật nuôi hiệu quả khi xác định được nguyên nhân gây bệnh;

+ Có năng lực ngoại ngữ bậc 1/6 theo Khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam.

 

- Yêu cầu về thái độ: 

+ Có phẩm chất đạo đức, ý thức và tác phong nghề nghiệp, trách nhiệm công dân.

+ Có phương pháp làm việc khoa học; biết xác định, phân tích các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn; đúc kết kinh nghiệm để hình thành kỹ năng tư duy, sáng tạo trong thực hiện công việc.

+ Có khả năng làm việc độc lập trong điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm một phần đối với nhóm.

+ Hướng dẫn, giám sát những người khác thực hiện công việc đã định sẵn.

+ Đánh giá hoạt động của nhóm và kết quả thực hiện.

III

Các chính sách, hoạt động hỗ trợ học tập, sinh hoạt cho người học

 

 

 

 

 

- Các chính sách học bổng, hỗ trợ học tập, chính sách đào tạo nội trú....theo quy định.

- Phong trào thi đua học tập, rèn luyện: Hội nghị học tốt, phong trào thi đua học tốt...

- Phong trào thể dục, thể thao,văn nghệ....

IV

Chương trình đạo tạo mà nhà trường thực hiện

 

 

 

 

 

- Số lượng môn học, mô đun: 24 MH/MĐ

- Khối lượng kiến thức toàn khóa học: 90 tín chỉ - 2090 giờ

- Khối lượng các môn học chung /đại cương: 450 giờ

- Khối lượng các môn học, mô đun chuyên môn: 1640 giờ

- Khối lượng lý thuyết: 693 giờ; Thực hành, thực tập, thí nghiệm: 1307 giờ.

- Thời gian đào tạo: 2 năm

- Số lượng môn học, mô đun: 19 MH/MĐ

- Khối lượng kiến thức, kỹ năng toàn khóa học: 60 tín chỉ - 1425 giờ

- Khối lượng các môn học chung /đại cương: 210 giờ

- Khối lượng các môn học, mô đun chuyên môn: 1215 giờ

- Khối lượng lý thuyết: 453 giờ; Thực hành, thực tập, thí nghiệm: 911 giờ.

- Thời gian đào tạo:

 +) 1,5 năm (Đối với thí sinh Tốt nghiệp THPT)

 +) 2,0 năm (Đối với thí sinh Tốt nghiệp THCS)

V

Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường

 

 

 

 

 

- Liên thông lên các bậc học cao hơn như đại học

- Tu nghiệp ở nước ngoài

- Liên thông lên các bậc học cao hơn như cao đẳng, đại học

- Tu nghiệp ở nước ngoài 

VI

Vị trí làm sau khi tốt nghiệp

 

 

 

 

 

- Làm việc tại các cơ quan chuyên ngành Thú y hoặc các hợp tác xã, trang trại, hộ gia đình và có thể tổ chức được một của hàng thuốc Thú y ở quy mô nhỏ;

- Tham gia phục vụ những nghiên cứu nhỏ và vừa trong các trang trại.

 

- Sau khi tốt nghiệp đạt trình độ Trung cấp Thú y, sinh viên có đủ năng lực chuyên môn để làm việc tại các cơ quan chuyên ngành Thú y hoặc các hợp tác xã, trang trại, hộ gia đình và có thể tổ chức được một của hàng thuốc Thú y ở quy mô nhỏ;

- Tham gia phục vụ những nghiên cứu nhỏ và vừa trong các trang trại.


                         Người lập biểu

                               (Đã ký)

 

 

 

 

                         Thái Nguyên, ngày      tháng       năm 2019

                                                      Hiệu trưởng

                                                          (Đã ký)

 

                                                 TS. Ngô Xuân Hoàng 

 

Các bài liên quan